Ván ép làm đồ trang trí nội thất

11/12/2023
Tin tức


Ván ép làm đồ trang trí nội thất

Ván ép hay còn gọi là gỗ dán, được làm từ nhiều lớp gỗ sắp xếp ... Plywood rất hoàn hảo để sử dụng làm vật liệu trang trí cho phòng ngủ của trẻ em, phòng khách hay bất kỹ không gian nào.

Ván ép ( Plywood) được sử dụng rất phổ biến trong thiết kế và thi công đồ nội thất với quy trình sản xuất tiên tiến, hiện đại sản phẩm nội thất làm ra rất chất lượng và an toàn.


Ván ép làm đồ trang trí nội thất


Cấu tạo của gỗ plywood

Gỗ Plywood được cấu tạo từ việc ghép nhiều tấm gỗ mỏng có độ dày khoảng ~1mm và có kích thước bằng nhau. Các tấm gỗ mỏng này được ép chồng vuông góc với nhau bằng loại keo chuyên dụng và được ép nhiệt nhiệt độ cao để đạt được đồ bền như mong muốn.

Trong đó, có 3 thành phần chính cấu tạo nên Plywood là:

  • Phần lõi gỗ: Gồm các lát mỏng gỗ tự nhiên (gỗ Thông, gỗ Tràm, gỗ Keo, Bạch Đàn,…) có độ dày khoảng 1mm.
  • Phần keo: Keo Phenol Formaldehyde (PF) hoặc keo Urea Formaldehyde (UF).
  • Bề mặt: Lớp gỗ tự nhiên.


Ván ép làm đồ trang trí nội thất


Ưu nhược điểm của gỗ plywood

Ưu điểm

  • Gỗ Plywood có khả năng chịu lực tốt, chống được mối mọt, cong vênh, có thể sử dụng trong moi trường có độ ẩm cao
  • Gỗ plywood có độ bền cao, là vật liệu hoàn hảo để thay thế dần nguồn gỗ tự nhiên đang dần cạn kiệt
  • Khả năng bám dính, bám vít tốt, dễ dàng trong thi công nội thất
  • Giá cả phải chăng so với gỗ tự nhiên, gỗ công nghiệp khác

Nhược điểm

  • Phải được trải qua công đoạn tẩm sấy kỹ càng mới có thể tránh được cong vênh, mối mọt
  • Màu sắc không được đồng đều như ván công nghiệp khác

Ván ép làm đồ trang trí nội thất

Quy trình sản xuất gỗ plywood

Bước 1: Thiết bị chuyên dụng sẽ cắt các khúc gỗ từ thân gỗ tự nhiên theo các kích thước quy định sẵn nhằm đảm bảo độ mịn cũng như tính đồng đều của gỗ. Sau đó các khúc gỗ này được bóc tách thành từng lớp mỏng để chuẩn bị cho công đoạn dán gỗ.

Bước 2: Thông thường các lớp gỗ sẽ được cắt với kích thước 8 x 2 feed, lớp lõi mỏng hơn chỉ khoảng 4 x 2 feed sau đó sẽ sử dụng máy công nghiệp chuyên dụng để kiểm tra tính đàn hồi của gỗ.

Bước 3: Gỗ được sấy khô với công nghệ sấy hiện đại. Các loại gỗ sử dụng thường giữ độ ẩm lý tưởng khoảng 7 % hoặc có thể giao động từ 6 tới 8% là hoàn hảo.

Bước 4: Tại bước này các lớp gỗ bắt đầu được phun keo và ép sơ bằng máy để bước đầu tạo ra các tấm ván ép gỗ như mong muốn. Tuy nhiên, công đoạn này chưa kết thúc quá trình dán gỗ.

Bước 5: Đây chính là công đoạn quan trọng nhất quyết định tới chất lượng của các tấm ván gỗ ép. Gỗ được ép sơ sẽ được đưa vào dây chuyền để ép nhiệt độ với áp suất tiêu chuẩn đảm bảo độ kết dính và chắc chắn tuyệt đối.

Bước 6: Gỗ sau khi được ép được cắt thành các tấm hình chữ nhật, được xử lý để tạo bề mặt mịn và đồng đều.

Bước 7: Tiếp tục phun keo và dán bề mặt, gỗ được ép sơ, ép nhiệt với áp suất thêm 4 lần nữa trước khi chuyển qua giai đoạn cắt cuối cùng để tạo thành những tấm ván ép mà chúng ta thường sử dụng trong thi công nội thất.

Ứng dụng của ván ép trong thiết kế thi công nội thất

Ván ép làm đồ trang trí nội thất

Thiết kế nội thất phòng bếp làm từ chất liệu gỗ tần bì


Ván ép làm đồ trang trí nội thất

Thiết kế phòng bếp đẹp hiện đại với gỗ thông

Ván ép làm đồ trang trí nội thất

Ván ép làm kệ Tivi

Ván ép làm đồ trang trí nội thất

Giường ngủ làm từ ván ép thông

Ván ép làm đồ trang trí nội thất

Ván ép có khả năng uốn cong tinh xảo

VVán ép làm đồ trang trí nội thất Ván ép làm đồ trang trí nội thất Ván ép làm đồ trang trí nội thất Ván ép làm đồ trang trí nội thất Ván ép làm đồ trang trí nội thất





Ván ép làm đồ trang trí

Ván ép làm đồ trang trí

ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM

  • Lọc theo:
  • Tất cả
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
Chia sẻ

Bài viết liên quan